1. Cách bảo quản mực 1 nắng
Mực
một nắng là loại mực khô đặc biệt được phơi dưới một ngày nắng, bên ngoài mực
khô ráo, nhưng bên trong vẫn rất tươi ngon. Thế nên việc bảo quản mực một nắng
là vô cùng quan trọng để có thể làm sao giúp cho nguyên liệu giữ nguyên được
hương vị và vẫn để được lâu.
Bạn cho mực khô vào túi ni lông, buộc chặt lại rồi cho vào ngăn
đông tủ lạnh, tủ đông hoặc bạn có thể đem mực khô cho vào túi hút chân
không rồi mới bỏ bảo quản trong ngăn đông tủ lạnh. Cách này giúp
bảo quản mực không từ 6 - 8 tháng.
Mực
khô có thể
được
bảo
quản
trong tủ
lạnh,
hoặc
mực
khô có thể
được
đậy
kín và bảo
quản
trong tủ
khô, hoặc
mực
khô thỉnh
thoảng
có thể
được
bảo
quản
ở
nơi
thoáng mát, khô ráo,
Phơi
nơi
thoáng gió, cẩn
thận
không phơi
dưới
ánh nắng
mặt
trời. Nếu là khô mực
xé để
ăn vặt
thì cách bảo
quản
cũng giống
như
khô mực,
ngoài ra có thể
bảo
quản
cùng hoa quả.
Phơi
nơi
thoáng gió, cẩn
thận
không phơi
dưới
ánh nắng
mặt
trời. Nếu là khô mực
xé để
ăn vặt
thì cách bảo
quản
cũng giống
như
khô mực,
ngoài ra có thể
bảo
quản
cùng hoa quả.
2.
Mực
khô nên được bảo quản như thế nào
Bảo
quản
trong kho lạnh. Nếu bạn
mua mực
tươi
và muốn
ăn vào ngày hôm sau, bạn
có thể
cho mực
vào nước
đá để
giữ
độ
tươi,
khi bảo
quản
không để
mực
tiếp
xúc trực
tiếp
với
đá viên, nên bổ
sung thêm một
miếng.
giấy
nhựa
ở
giữa,
có thể
ngăn chặn
mực,
đổi
màu da mực
và thay đổi
hương
vị
do hiệu
ứng
rửa
trôi của
nước.
Kho cấp
đông. Nếu
muốn
giữ
mực
tươi
lâu, thông thường
nên bảo
quản
mực
tươi
trong ngăn mát tủ
lạnh,
tủ
đông, mực
tươi
rửa
sạch
cho vào nước
sôi chần
sơ,
có thể
cho hành lá, gừng
và một
ít Rượu
gạo
cho vào nước
giúp khử
mùi tanh.Da màu đỏ
tím, sau đó cắt
thành từng
khoanh dày, cho vào túi giữ
lạnh,
cho vào ngăn đá tủ
lạnh
thì để
được
1 tuần
hoặc
1 tuần
không sao. hai.
Mực
khô. Nếu
trong nhà có nhiều
mực
tươi,
bạn
có thể
cân nhắc
sấy
khô thành mực
khô, sau khi rửa
sạch
mực,
cho vào nồi
áp suất
nấu
chín, sau khi chín vớt
ra cho vào cửa
sổ,
phơi
khô. nơi
có nắng,
thoáng gió, khi mực
khô một
nửa
thì xé mực
thành từng
dải
rồi
tiếp
tục
phơi
cho đến
khi khô hẳn.
3.
Bảo quản mực khô đem đi xa
Với
các chuyến đi xa bạn muốn mang theo mực để dùng thì nhớ phải lưu ý một điều rất
quan trọng khi bảo quản mực đem đi xe đó là giữ cho hơi lạnh của mực tránh
thoát ra ngoài ít nhất có thể.
Đồng
thời phải tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài, như vậy khi đến nơi
mực mới giữ nguyên được mùi hương lẫn hương vị.
Đầu
tiên, lấy mực khô ra khỏi tủ lạnh, giữ nguyên mực trong túi ni lông hoặc túi
hút chân không. Sau đó dùng giấy báo quấn chặt bịch mực khô lại, bạn nên quấn
từ 4 - 5 lớp giấy bảo để đảm bảo giữ được hơi lạnh.
Cuối
cùng, cho vào túi ni lông, buộc chặt lại để tránh mùi hương của mực tỏa ra bên
ngoài ảnh hưởng lên quần áo, các đồ vật xung quanh.
4.
Cách lựa chọn mực khô
Không
chỉ có mỗi mực tươi mới cần lưu ý các cách chọn mua thôi đâu nha, mà cả các
loại mực khô bạn càng sẽ cần lưu ý nhiều hơn để chọn ra các mực khô tươi ngon
đấy nhé!
Lớp phấn trên mực khô
Khi
mua mực khô, bạn sẽ thấy các lớp phấn màu trắng trắng xung quanh miếng mực, đó
là biểu hiện cho thấy mực được phơi khô dưới ánh nắng tự nhiên. Thế nên bạn nên
chọn mua những con mực khô nào mà có lớp phấn càng dày càng tốt nha.
Độ khô của mực
Kiểm
tra độ khô của mực cũng có thể biết được chất lượng của khô mực. Dùng tay sờ
vào miếng mực, nếu thấy mực có độ khô, chắc, không bị ẩm và tỏa ra mùi hương tự
nhiên là được nha
Đối với mực một nắng
Riêng với mực một nắng, bạn nên chọn những con mực khô dày thịt, có phần thân thẳng, lớp phấn trắng dày và có màu hồng tươi. Như vậy mực sau nướng hoặc sơ chế thì hương vị mới thơm ngon, đậm đà, các xớ thịt có độ bông xốp.
Màu mực
Quan
sát mực khô thấy mực cò màu sắc tươi sáng, có độ đỏ hồng vừa phải chứng tỏ là
mực ngon. Đừng quên quan sát và phần đầu và râu mực, nếu thấy phần này được cố
định chặt với thân mực tức là mực tươi.